Ngữ Cảnh là gì?

Đỗ Văn Phúc

những năm gần đây, chữ “ngữ cảnh” thấy xuất hiện nhiều trên các báo bên Việt Nam và cả báo chí của người Việt tại hải ngoại. Chữ này rất mới mà chúng tôi chưa bao giờ nghe hay đọc trong sách báo Việt Nam trước 1975. Lần mở hết các cuốn tự điển ngày trước ra cũng không tìm thấy. Các cuốn Việt Hán Tự Điển của Huỳnh Minh Xuân (trang 577-578), Việt Nam Tự Điển của Lê Văn Đức và Lê Ngọc Trụ (trang 1406), Tự Điển Khai Trí Tiến Đức (trang 399), Việt Ngữ Chính Tả Tự Vị của Lê Ngọc Trụ (trang 338), và Hán Việt Tự Điển của Đào Duy Anh (cuốn hạ, trang 51) đều có nhiều chữ ghép với Ngữ, nhưng không thấy Ngữ Cảnh. Tìm trong Tự Điển Hán Nôm, thì thấy câu trả lời “không có kết quả phù hợp.”

Continue reading Ngữ Cảnh là gì?

Giáo Dục Công Nhân Không Phải là Nhiệm Vụ của Ai Khác Ngoài Đảng

Đỗ Văn Phúc

Hơn một tuần này, công luận xôn xao về vụ ông Nguyễn Tường Tuấn ở Oregon có lời tuyên bố công khai “cám ơn ‘bác Hồ’ và đảng CSVN” cũng như việc ông ta đón tiếp đại sứ Việt Cộng Trịnh Xuân Lãng vào khoảng năm 1992 tại thành phố của ông mà đã gây sự phản đối rầm rộ của đồng hương nơi ông cư trú. Khi tôi gửi điện thư hỏi, ông Tuấn đã trả lời nguyên văn: “Câu chuyện đó đúng, nhưng người Việt tại Oregon không chịu tìm hiểu.” (email ngày 29 tháng 8, 2022 lúc 8:33 PM.)

Tôi cố giữ dự dè dặt vì giữa tôi và ông Tuấn có sự quan hệ (1) tình đồng đội (cùng chiến đấu ở Sư Đoàn 5 Bộ Binh tuy khi ông Tuấn ra trường về đơn vị thì tôi đã thuyên chuyển qua Không Quân) và (2) tình đồng cảnh tù cải tạo khi chúng tôi ở cùng đội 45, thuộc trại Z30C Hàm Tân. Tôi đã có viết về cuộc vượt trại thành công của ông Tuấn và hai đồng bạn khoảng năm 1978 trong cuốn hồi ký Cuối Tầng Địa Ngục (trang 91).

Continue reading Giáo Dục Công Nhân Không Phải là Nhiệm Vụ của Ai Khác Ngoài Đảng

Đố ai an táng được hương linh?

Đỗ Văn Phúc

Con người khi sống có hai phần: thể xác và linh hồn. Phần thể xác (corpse/body) gọi là nhục thể (không phải nhục thân). Tự điển Hán Việt chỉ có hai chữ nhục thể 肉體 mà không có chữ nhục thân 肉身. Nhục 肉 là xác thịt; thể 體 là nói về toàn bộ thân thể con người; còn thân 身chỉ là phần tử cổ xuống đến bẹn, không bao gồm đầu và tứ chi. Ví dụ khi nói đến thân cây (trunk) là chỉ phần không có rễ và cành lá. Phần linh hồn (spirit/ghost) của con người khi đã chết bên Phật Giáo gọi là hương linh 香靈 hay vong linh 亡靈.

Vì vậy khi con người qua đời, theo niềm tin các tôn giáo thì phần linh hồn của những người hiền lương sẽ rời phần thể xác để được Thánh Phê Rô hay Phật A Di Đà đón về cõi thiên đàng hay niết bàn hưởng phước đời đời – tuỳ theo người này là tín đồ Thiên Chúa Giáo hay Phật Giáo. Còn nếu phạm nhiều tội lỗi thì sẽ sa xuống địa ngục để nhận các hình phạt.  Phần thể xác còn lại thì tuy ý thích mà được chôn hay thiêu ra tro rồi gửi vào nơi thờ tự hoặc đem rải ra sông, biển.

Continue reading Đố ai an táng được hương linh?

“[B]ác Hồ” phải sống!

Đỗ Văn Phúc

Hôm qua, nhân có việc phải đi Houston, chúng tôi lái xe trên đường 290 rồi quẹo phải ở ngả tư 290- North Eldridge để xuống khu chợ Việt Nam trên đường Bellaire. Vừa qua chừng hai blocks đường, chúng tôi phải dừng chờ đèn ở ngay góc tiếp giáp với con đường mang tên Firebrick. Đột nhiên, hai chữ Firebrick gợi lại câu chuyện viên gạch nung lửa mà “bác Hồ” nhà ta từng dùng để sưởi ấm mỗi đêm đông buốt giá khi ngài còn lang thang lếch thếch trên các đường phố Paris hoa lệ.

Chuyện do chính “bác” kể lại chứ tui không có can đảm viết chuyện huyền thoại đâu.

Số là khi anh bố trời đánh của “bác” vì tội đánh người chết mà bị lột chức đuổi về quê bắt gà cho vợ (có lẽ vợ bé, vì vợ lớn Hoàng Thị Loan đã chết năm 1901 lúc 33 tuổi), “bác” khi đó có tên là Nguyễn tất Thành đã bắt đầu ôm mộng làm tay sai cho thực dân, nên đã gửi đơn xin theo học trường Hành Chánh Thuộc Địa (French Colonial Administrative School). Có lẽ nhìn thấy anh chàng mặt dơi tai chuột, loắt choắt như con khỉ khô, có tướng mạo gian xảo và phản chủ, nên bọn Tây cũng chê mà bác đơn của “bác.”

Continue reading “[B]ác Hồ” phải sống!

Xàm Xỡ hay Sàm Sỡ?

Đỗ Văn Phúc

Mỗi khi nghe câu: “Ông này tính nết xàm xỡ lắm, ” thì chúng ta thường nghĩ đến hành vi không lịch sự của vài người đàn ông vốn có máu dê, tay chân thường táy máy tìm cách sờ soạng, bốc hốt phụ nữ hay có những lời nói bậy bạ không đứng đắn. Rất nhiều người đã nói hay viết thành “sàm sỡ.” Quả thực nhiều người trong chúng ta thường phân vân không biết chắc chữ nào đúng, chữ nào sai.

Các bài viết, bản tin trên báo chí bên Việt Nam đều viết chữ “sàm sỡ.” Sách luật của Việt Nam Cộng Sản định nghĩa “sàm sỡ hành vi dùng lời nói hoặc cử chỉ với mục đích quấy rối tình dục hoặc làm nhục người khác, xâm phạm đến quyền được bảo hộ sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của công dân đươc pháp luật bảo hộ” (sic).

Trong cuốn Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức, “xàm” được định nghĩa là bậy, quấy. Có các chữ ghép với “xàm” như “xàm xỉnh” là bậy bạ, “xàm xỡ” là quấy phá. Nói xàm là nói bậy bạ. (Tiến Đức trang 647). Nói xàm còn nghĩa là nói nhảm nhí, vô duyên.

Continue reading Xàm Xỡ hay Sàm Sỡ?

Những Chữ Có Thể Bị Hiểu và Dùng Sai: Tháng Tuổi

Đỗ Văn Phúc

Long Lanh, Lóng Lánh, Lấp Lánh, Lung Lay

Long lanh, lóng lánh, lấp lánh (sparkling) để diễn tả một vật gì sáng lên, nhấp nháy khi phản chiếu ánh sáng

Ví dụ: Long lanh đáy nước in trời. Đôi mắt em long lanh đẹp tuyệt. Hoa đèn lóng lánh mặt gương Quảng Hàn. Viên kim cương lóng lánh.

Lung lay (cũng như Lung linh, flickering) chỉ hiện tượng khi mờ khi tỏ do tác động nào đó

Ví dụ:Ngọn đèn lung linh mờ ảo. Hàng cây lá lung lay trước gió.

Tháng Tuổi

Từ hơn chục năm qua, nhiều người rất khó chịu khi nghe những câu trả lời về các em bé sơ sinh “Cháu xinh quá! Được mấy tháng tuổi rồi? Dạ. cháu mới được năm tháng tuổi”

Continue reading Những Chữ Có Thể Bị Hiểu và Dùng Sai: Tháng Tuổi

Dấu Phẩy và Liên Từ

Đỗ Văn Phúc

Liên từ là các chữ dùng để nối hai chữ, hai nhóm chữ, hai mệnh đề. Các liên từ chính là: và (and), với (with), hoặc là (or), hay là, nhưng (but), cho (for), vân vân. Nguyên tắc chung thì đã dùng liên từ, không cần thêm dấu phẩy.

Trong bài “Cách Dùng các Dấu Căn Bản trong Câu Văn” (trong cuốn Chuyện Dài Chữ Nghĩa), ở trang 66 và 67, chúng tôi có đưa ra vài thí dụ trong đó có đặt dấu phẩy (,) đứng trước liên từ “.”

Tuần vừa qua, chúng tôi nhận một email của cụ PL – một nhà giáo lão thành – tỏ sự bất đồng và cho rằng chúng tôi sai về văn phạm. Theo cụ, không có trường hợp các dấu phẩy đi trước các liên từ. Vì theo sự hiểu biết thông thường liên từ là chữ để nối thì thêm dấu phẩy vào là nghịch lý!

Continue reading Dấu Phẩy và Liên Từ

Cách đặt dấu khi viết về các chữ số

Đỗ Văn Phúc

Cách viết các con số! Đơn giản quá mà; ai cũng biết viết cả trăm năm nay mà!

Chuyển từ tỷ số sang bách phân

Không đơn giản thế đâu, thưa quý vị. Chúng tôi vẫn thấy nhan nhản các lỗi về cách viết và đặt các dấu chấm, dấu phẩy trong các chữ số trên báo chí, văn bản chính thức của nhiều tổ chức. Đặt các dấu chấm, dấu phẩy sai chỗ sẽ làm cho trị giá con số bị hiểu sai rất xa với trị giá thật. Sự đánh dấu sở dĩ sai vì các bài báo lấy từ trong nước Việt Nam dùng cách đánh dấu trái ngược với cách chúng ta ở Mỹ. Cách đánh dấu bên Việt Nam là do ảnh hưởng của Pháp mà chính chúng ta cũng thường áp dụng khi còn ở quê nhà.

Thử đọc báo Việt Nam viết giá một ly cà phê là 65.000 đồng!? Lương một kỹ sư ở Mỹ là 7.000 đô la mỗi tháng!? Tính theo trị giá tiền Hồ, thì với 65 đồng chẳng có giá trị gì cả! Còn tưởng rằng đồng là đô la thì cà phê gì mà giá cắt cổ đến 65 đô la? Kỹ sư ở Mỹ lương phải bạc nghìn chứ tệ cỡ nào mà lãnh 7 đô la mỗi tháng?

Continue reading Cách đặt dấu khi viết về các chữ số

Tiếng Việt qua Ba Miền

Đỗ Văn Phúc

Nước Việt Nam nhỏ bé, chỉ rộng 311 ngàn cây số vuông (chưa bằng một nửa Tiểu Bang Texas) mà 90 triệu người Việt có hàng trăm giọng nói khác nhau. Đi theo chiều dài từ Bắc và Nam khoảng hơn 3500 cây số; bắt đầu là miền biên giới xuống đồng bằng sông Hồng có nhiều giọng khác nhau của các sắc tộc thiểu số; nhưng giọng Hà nội là tiêu chuẩn. Qua tỉnh Thanh Hóa, giọng nói đã thành trọ trẹ – từ cách phát âm rất nặng miền Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình; nhẹ dần khi qua Quảng Trị và Huế (Thừa Thiên). Vượt qua đèo Hải Vân, giọng nói đã biến đổi hẳn khi đi vào địa phận Quảng Nam, Quảng Ngãi; Bình Định rồi nhẹ dần khi qua Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận. Bắt đầu vào Long Khánh thì đúng là giọng miền Nam hồn hậu, dù có khác nhau đôi chút khi vào Sài Gòn rồi xuống vùng đồng bằng Cửu Long.

Continue reading Tiếng Việt qua Ba Miền

Hương Khói và Hương Lửa

Những Chữ thường bị Hiểu và Dùng Sai (tiếp)

Đỗ Văn Phúc

Tình nghĩa vợ chồng, hương lửa mặn nồng!

Trong một hồi ký Người Vợ Lính của tác giả LTA đang trong một tập đặc san, có trích một lá thư do người chồng gửi từ trong trại tù Cộng Sản, có đoạn như sau: “… nên nó có thể thay anh hương lửa cho giòng (sic) họ.” Câu này được lặp lại trong một đoạn kế theo đó: “Nó sẽ là người thay tôi hương lửa nếu chẳng may tôi chẳng có ngày về.” Một chữ được lập lại hai lần thì chắc không phải lỗi typo mà do chủ ý dùng chữ đó của tác giả mà ông cho là đúng. 

Chúng tôi biết ý của tác giả là muốn các con thay ông ta lo việc hương khói cho ông bà; tức là các việc nhang đèn cúng giỗ, chạp mả. Trong tự điển Việt Nam còn có chữ “hương hoả” cũng có dịch như hương lửa, nhưng lại có ý khác. Đó là các di sản – thường là một mảnh ruộng tốt nhất – ông bà để lại cho con cháu để khai thác hay cho tá điền canh tác rồi dùng hoa lợi cho các công việc cúng giỗ trong đại gia đình. Tục lệ này xảy ra ở miền quê, nơi làng mạc gốc của dòng họ.

Còn hai chữ “hương lửa” thì lại có nghĩa là tình cảm gắn bó nồng nàn giữa vợ chồng khi chung sống với nhau. Ca dao có câu: “Phải duyên hương lửa cùng nhau.”

Continue reading Hương Khói và Hương Lửa

Tiếng Gà Gáy Líu Lo

Đỗ Văn Phúc

Hôm nay, tình cờ đọc một câu trong bài  “Little Saigon Có Còn Là Thủ Đô của Người Tị Nạn”” của một tác giả tên Quang An, có một câu đáng bàn (tuy bài đã cũ, từ năm 2021 được phổ biến khá rộng mà không mấy ai góp ý về cách dùng chữ).

Cái tên Little Sàigòn là đây. Người Việt đã yêu kiều đặt địa danh này cho một vùng đất cách xa quê hương hơn nửa quả địa cầu để hồi tưởng… để nhớ nhung…về một Sàigòn xưa.”

Chữ Yêu Kiều hoàn toàn không thể dùng trong câu này. Chúng tôi đoán rằng tác giả có lẽ muốn nói “Người Việt đã ưu ái đặt địa danh này…”  Yêu Kiều có nghĩa là đẹp (kiều mị, kiều diễm) và đáng yêu; chỉ dùng để nói về một dáng dấp tha thướt, dịu dàng hay một nhan sắc đáng yêu của thiếu nữ thanh thoát, gọn gàng. Hoặc ví von với một cái gì đó đẹp đẽ mà mình yêu mến như Nhạc sĩ Vũ Thành đã nhân cách hóa thành phố Hà Nội.

Lìa xa thành đô yêu dấu, một sớm khi heo may về, lòng khách tha hương, vương sầu thương… Nhìn em, mờ trong mây khói…  Ta nhớ thấy em một chiều chớm thu, Dáng yêu kiều của ngày đã qua, thướt tha bên hồ liễu thưa…”  Trích lời bản nhạc “Giấc Mơ Hồi Hương” của Vũ Thành.

Chúng tôi lại nhớ có lần đọc một bài trên báo Trẻ, có một tác giả viết trên báo: ” Sáng ra nghe tiếng gà gáy líu lo...”

Continue reading Tiếng Gà Gáy Líu Lo

Cơ Chế và Cơ Cấu

Những Chữ Thường Dùng Sai Nghĩa (tiếp theo) Cơ Chế và Cơ Cấu

Đỗ Văn Phúc

Hiện nay, trên báo chí chúng ta nghe nhiều hai chữ “Cơ Chế” được dùng khi nói về các thành phần của một tổ chức nào đó. Việc dùng sai và bừa bãi này bắt nguồn từ trong nước Việt Nam và người ở hải ngoại lại vô tình học theo.

Ví dụ: Trong một tập san mới đây của một tổ chức lớn, khi giới thiệu thành phần nhân sự của các Hội Đồng Chấp Hành, Hội Đồng Giám Sát, và Hội Đồng Cố Vấn; người ta đã giới thiệu với tựa đề như sau: “Ba Cơ Chế của Tổ Chức X là…”

Chữ CƠ CHẾ bị hiểu sai và bị dùng không đúng trường hợp.

Continue reading Cơ Chế và Cơ Cấu

Người Việt Dễ Quên!

Đỗ Văn Phúc

Hay ghê! Người Việt Quốc Gia tị nạn Cộng Sản có tính hay quên? hoặc quá rộng lượng, dễ tha thứ? Thế là Quốc Cộng đề huề, mở màn hoà hợp hoà giải!

Nguyễn Ý Đức tại buổi giới thiệu sách do Bộ Xã Hội VN Cộng Sản tổ chức, bảo trợ.

Chắc chắn rất nhiều người Việt ở Hoa Kỳ biết đến Bác Sĩ Nguyễn Ý Đức. Ông này vừa qua đời ngày 5 tháng 5, 2022 tại thành phố Arlington, Texas. Chúng tôi cũng từng có dịp gặp ông khi ông phụ trách y tế cho một trại hè của một tổ chức thanh niên – đoàn thể ngoại vi của Mặt Trận và Đảng VT – tổ chức tại ngoại ô thành phố  Austin cách đây hơn 10 năm. Qua chừng hơn nửa giờ trò chuyện, thì chúng tôi nhận xét ngay về lập trường của ông Đức không phù hợp với chúng tôi dù thấy ông là người ăn nói nhẹ nhàng, trầm tĩnh. Từ đó chúng tôi không liên lạc gì với ông nữa.

Continue reading Người Việt Dễ Quên!

Tai Vách Mạch Dừng

Đỗ Văn Phúc

Định nghĩa chữ Dứng và Dừng trong Tự Điển Tiến Đức trang 161

Có khá nhiều chữ của thời xa xưa mà ngày nay hầu như ít ai biết tới. Một lý do là các chữ đó diễn tả những thứ mà thời nay không còn hiện hữu, hoặc các chữ bị viết sai, nói sai hàng chục năm mà không ai thắc mắc và chịu bỏ thì giờ truy cứu ví cách nói sai lại có vẻ hợp lý hơn cách nói đúng.

Xin dẫn chứng ra một chữ mà chính bản thân người viết cũng chỉ mới khám phá ra mình sai sau gần một đời người học hành, viết lách! Để biết chắc hơn,chúng tôi đã gọi điện thoại hỏi các bạn quen biết – nhất là các bạn lớn tuổi gốc miền Bắc – hoá ra ai cũng sai như thế.

Đó là chữ “Rừng” trong thành ngữ “Tai vách mạch RỪNG” và “Bứt dây động RỪNG.

Tai vách mạch RỪNG” có ý là: Điều gì bí mật thì phải cẩn thận lời ăn tiếng nói vì có thể có người đang nghe lén sau tấm vách kia hay nấp đâu đó trong khu rừng bên cạnh.

Continue reading Tai Vách Mạch Dừng

Vietnam War, Misunderstandings from the American Perspective

Michael Do

Next year, 2025, marks the bitter end of the Vietnam War; but still, there has been a lot of misunderstanding among the American public and the Vietnam War Veterans. Our ARVN (Army of the Republic of Vietnam) soldiers had sacrificed during the war. Still, they suffered the offense on social media, mostly due to the misinformation and the superiority complex of some people.

Their common mistakes about Vietnam are:

Continue reading Vietnam War, Misunderstandings from the American Perspective

Những Ngộ Nhận về Chiến Tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ

Đỗ Văn Phúc

những sự thật không nên phải nói ra, vì sẽ làm phật lòng rất nhiều người khác trong đó có các bạn của chúng ta, nhất là thời gian đã qua quá lâu. Nhưng chẳng đặng đừng vì không thể để cho những sự thật bị chôn vùi, xuyên tạc mà nạn nhân là những người lính VNCH từng chịu quá nhiều cay đắng, khổ nhọc trong chiến tranh cũng như sau đó. Họ đã đổ máu, hy sinh cuộc đời mình cho tổ quốc và dân tộc; thì nay không lý do gì để họ cứ bị những kẻ tự tôn và nặng óc kỳ thị tiếp tục xúc phạm.

Chúng tôi không rõ những người lính Mỹ trước khi lên đường sang Việt Nam đã được dạy những gì về lịch sử, phong tục, ngôn ngữ Việt Nam, hay chỉ vài điều căn bản vừa đủ để tiếp xúc mà thôi. Vì thế, do sự thiếu hiểu biết về lịch sử Việt Nam, nhất là về chiến tranh Việt Nam, mà đã dẫn đến những ngộ nhận quá đáng trong quần chúng Hoa Kỳ, thể hiện qua phim ảnh, sách báo, các bài thuyết trình, các câu đối thoại trên truyền thông xã hội (mà gần đây chúng tôi phải đương đầu). Đây là điều mà đại đa số người Mỹ – ngay cả những cựu quân nhân từng tham chiến tại Việt Nam – đã hiểu sai. Theo họ:

_ Cuộc chiến Việt Nam là giữa nước Mỹ và Việt Nam (bỏ quên sự hiện diện và vai trò chính của Việt Nam Cộng Hòa và Quân Lực VNCH)

– Nếu có nơi nào nhắc đến Việt Nam Cộng Hòa thì đa số là vu khống, mạ lị VNCH nào là tham nhũng, vô tài; QLVNCH thì hèn nhát, không chịu đánh nhau, bỏ chạy trước địch quân…

Continue reading Những Ngộ Nhận về Chiến Tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ

Nỗi Buồn Nhược Tiểu

Đỗ Văn Phúc

Quốc kỳ VNCH chỉ ngang bằng Quân Kỳ các binh chủng Mỹ hay sao?

25 tháng 6, 2022 vừa qua, tại thành phố Mineral Wells chừng một giờ xe phía bắc của thành phố Dallas (Texas), đã khánh thành một viện Bảo Tàng Chiến Tranh VN mà được xem là lớn có hạng tại Mỹ. Hàng chục thành viên người Mỹ gốc Việt tại vùng Dallas Fort Worth đã đến tham dự.

Sau ngày lễ, một trang Facebook của một tổ chức người Mỹ gốc Việt ở Fort Worth đã post lên hàng chục tấm hình của buổi lễ khánh thành Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Việt Nam cũng như hình ảnh trưng bày bên trong. Trong những tấm ảnh các thứ trưng bày trong Viện Bảo tàng Chiến Tranh VN, chỉ thấy hình ảnh, tài liệu, quân trang quân dụng và ảnh sinh hoạt của người lính Mỹ và một số hình ảnh và di vật của Việt Cộng triển lãm trong hai ba căn nhỏ (booth). Nhìn lui, nhìn tới, hoàn toàn không có lấy một tấm ảnh hay vật dụng gì của người lính VNCH! Sau đó, tôi đã gọi điện thoại hỏi và được Tiến Sĩ Phan Quang Trọng, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Hoa Kỳ, xác nhận điều này!

Continue reading Nỗi Buồn Nhược Tiểu

Lại thêm vài từ ngữ bị ngộ nhận

Đỗ Văn Phúc

This image has an empty alt attribute; its file name is unnamed.jpg

Chuyện Dài Chữ Nghĩa in ra lần đầu vào tháng 3 năm 2022, nhiều bạn bè đã nhận xét cho rằng chuyện này này có lẽ sẽ vô tận vì chữ nghĩa mỗi ngày một biến đổi, tăng cường. Quả thế, hình như bên Việt Nam không có ngày nào là không nghe, đọc thêm một vài chữ mới; có khi hợp lý và cũng có khi rất kỳ lạ. Những ai muốn tìm vài phút giải trí thì cứ tìm đọc các bài viết từ Việt Nam chuyển qua; bảo đảm sẽ có những trận cười rũ rượi vì cách dùng chữ ngây ngô và những chữ sai chính tả vì do những người nói ngọng viết ra. Điều đáng buồn là nhiều vị ở hải ngoại tiếp tay phổ biến mà không chỉnh sửa lại các lỗi đó.

Như chúng tôi đã trình bày, ngôn ngữ Việt Nam rất phong phú. Có nhiều từ ngữ khác nhau có cùng ý nghĩa, nhưng lại được dùng cách khác nhau, cho những trường hợp khác nhau.

Continue reading Lại thêm vài từ ngữ bị ngộ nhận

My Band of Brothers

Michael Do

From my bunker, Aspirant Tĩnh walked toward the tent, cursing,

“The SOB thinks he was a general. What’s a fucking arrogant!.”

Sergeant Hung, who was sitting by me, approached the new guy and asked,

“What’s wrong, Aspirant? Who is arrogant?”

“That damned Lieutenant Phuc, the commander. He acts like a big boss.”

“ He is here with me. Look! He is drinking at the table. You may have seen someone else.”

“So, who is the Lieutenant in the bunker? I saw him with his rank insignia on his cap,”

We burst into a laugh! It was Vinh, the deserter laborer, who served as my helper and coiffer.

“I am sorry, Lieutenant. I did not notice you earlier. I think the guy down there is the commander since he talks to me like a boss.”

Continue reading My Band of Brothers

The Somber Year-End Days at Loc Ninh

Michael Do

Lieutenant Nguyen Van Quoc, the Operation Officer of the 8th Regiment, lifted the poncho that covered the bunker to look at the sky. Although it was almost noon, the fog descended more and more over time and caused a thick blanket that obscured the view of the base area. Seeing the head of the S-2 Intelligence Officer peeking out at the next bunker, Quoc grumbled,

“What the weather! How do the soldiers fight in this bad condition?”

“The enemies are in the same situation!”

“Maybe they are fucking their bitches in that forest! Who knows?”

The two officers dressed up, walked to the TOC, and continued the chat.

Continue reading The Somber Year-End Days at Loc Ninh

The First New Year’s Victory

Michael Do

“Raise the Flag on the ThPong Vietnam Village before the Sunrise! An Audacious Determination on Battlefield in Cambodia.”

Captain Nguyen Chi Hien led the battalion in a triumphal return to Lai Khe.

That was the big headline run on the front page of all Saigon newspapers on the first days of the Tân Hợi lunar new year to celebrate the victory of the 4/8th Battalion at Snuol, Cambodia.

The truth is the battle began at sunrise and quickly ended in the afternoon. Although it was a short battle, it marked the first brilliant victory of the ARVN on the battlefield outside the frontier.

Continue reading The First New Year’s Victory

A Day in the Iron Triangle Secret Zone

Michael Do

This image has an empty alt attribute; its file name is Nga5TamGiacSat-1024x588.jpg
Ngả Năm Chuồng Chó

Kien[1] Base was built in the middle of the Iron Triangle secret zone about two kilometers from the small town of Ben Cat. The Iron Triangle is a small part of the larger triangle between the Thi Tinh River on the east and the Saigon River on the west. The acute angle is the meeting point of two rivers at Ben Cat.

On the north side, a dirt road from Ben Cat bridge ran along the river to Dau Tieng and farther to the Cambodian border. This had been, for decades, the supply route of the enemies to many famous secret zones such as war zones D, Long Nguyen, Boi Loi, Ho Bo, and Tam Giac Sat (Iron Triangle), to name a few!

Continue reading A Day in the Iron Triangle Secret Zone

Serve with Honor and Pride

Michael Do

Si Vis Pacem, Para Bellum[1]

The history of Vietnam is the history of a ceaseless struggle over four thousand years to survive harsh conditions and constant threats from foreign invasions. Vietnamese are peace-loving people but were pushed into a dangerous situation of extinction. They had to fight and became the finest and most experienced combatants in the South East Asia region in order to maintain their independence and conserve their distinguished culture.  

Continue reading Serve with Honor and Pride

The Rocket City

Michael Do

The helicopters were hovering about four feet above the ground to drop the 2nd Platoon. Aspirant Chieu and the men of his 2nd Platoon quickly jumped out and spread thin in all directions to set up a security perimeter for the LZ. My CP and the 4th Platoon were in the 3rd round. Last was the 1st Platoon.

In this part of War Zone C. northwest of Lai Khe, our division base, no pocket of grassland was large enough for an ideal landing zone. We landed right on the pathway cleared by the Rome Plows of the 169th US Engineer Battalion. The Americans used giant armored bulldozers (a.k.a. Rome Plows) to create crossed pathways in the dense forest and jungle. From above, the forest looked like a large chest table or a grid formed by squares of the size 100 by 100 meters each.

Continue reading The Rocket City

My First Real Battle: Dong Xoai

Michael Do

I have been with the 5th ID, 4/8 Battalion for ten months and have experienced only some minor contact with the enemies until now.

The National Route 13, starting from Saigon, went to Binh Duong, An Loc, and Loc Ninh, then continued to the Snuol district of Cambodia. The alpha base was the last military post of ARVN on the south side of the border. About five kilometers north of Binh Duong, the route split at Nga Tu So. From there, the 13-bis route ran to Phu Giao, Dong Xoai, Bunard, and Phuoc Binh, the capital city of Phuoc Long Province.

Continue reading My First Real Battle: Dong Xoai

The Apprentice

Michael Do

Aspirant Lo Duc Tan grabbed my hand, and shouted as he pulled me down to the ground:

“Lie down. Dig in or run to that gravestone. They are shelling the mortars.”

The company was approaching Ap Nha Viet. We walked in two columns past a local cemetery and were detected by the enemy’s reconnaissance.

A fresh new graduate from the military school, I was like an apprentice who could not detect the sound of the departing mortar shells from a far distance. I even could not distinguish the sound of the mortar from that of a cannon. In great confusion, what I could do was react to what Tan said.

Boom, boom, boom…

Continue reading The Apprentice

Mom Won’t Be Home Tonight

Michael Do

This image has an empty alt attribute; its file name is Vietnam-War-Ishikawa-Bunyo-006-1024x665.jpg

My battalion had just finished the supplementary training at Huynh Van Luong Training Center. Then, it was ordered to get ready for a sudden operation at Dau Tieng, Tri Tam District. We were attached to the Armored Cavalry Regiment of the US 1st Infantry Division (the Big Red One). From the training center, we were transported to Ben Tranh village, next to the famous Michelin rubber plantation. The American regiment had been at the gate of the training center with dozens of heavy tanks and APCs[1].

As an XO[2] of the company, I had to go with the 3rd Platoon of Aspirant Phuong. We mounted on the APCs, one squad each. The M-113 APC was designed to carry infantrymen in its hull. However, the wall and floor made of aluminum alloy could not stand the explosion of the enemy’s B-41 RPG[3]. The heat caused by the first RPG explosion could melt the wall to make way for the warhead to penetrate, and boom! Nothing would survive!

Continue reading Mom Won’t Be Home Tonight

Zien Hong Campaign

Three Months with the Regional Forces’ Soldiers.

Michael Do

This image has an empty alt attribute; its file name is Zienhong-691x1024.jpg

The Quang Tri Military Sector conference room was crowded with about thirty men eager to receive their assignment orders. They were new officers who had recently graduated from Thu Duc Infantry School and six cadets from Polwar College. They would soon depart to six sub-sectors to work closely with the RF and PF soldiers in the next three months. They were members of a political campaign vital to the republic’s destiny during the great turning point of its history.

It has been more than two years since we entered Polwar College. Now that it was the end of our long journey of tough military training and an academic curriculum. We were very excited, waiting for a beautiful day to earn the final reward as newly commissioned officers of the Vietnamese Armed Forces.

Continue reading Zien Hong Campaign

Love transformed me into a daredevil!

Michael Do

Dalat was famous for its beautiful hilly landscape and mild climate throughout the year. Dalat was also well-known because it was home to the ARVN’s three most important military schools: The National Military Academy, the Polwar College, and the Staff and Command College.

The Polwar College was located on a low hill north of the city. On the other side of the narrow street Vo Tanh, on the other hill, there was a school for girls – the Bui Thi Xuan High School.

The first class of Polwar cadets arrived at Dalat in May 1967 after four months of basic training at Thu Duc Infantry School. Every Monday morning, two hundred young men of the Polwar cadet battalion in their dress uniforms fell into formation in front of the headquarters building to perform the flag-raising ceremony. At the same time, hundreds of young girls in purple Vietnamese dresses stood at attention to observe the same ritual.

Continue reading Love transformed me into a daredevil!

The 5th Infantry Division

Michael Do

There were eleven infantry divisions in the Army of the Republic of Vietnam. The 1st, the 2nd, the 3rd (belonged to the I Corps/ 1st Military Region); the 22nd and the 23rd (II Corps/ 2nd MR); the 5th, the 18th, and the 25th (III Corps/ 3rd MR); and the 7th, the 9th, and the 21st (IV Corps/ 4th MR).

Initially, the 5th ID was founded in the far north of Vietnam. During the First Indochina War, the French army recruited its soldiers from the Nung ethnicity to form groups to patrol the Vietnamese-Chinese border. Nung people speak Guangdong Chinese with a particular accent. Many fled China after the Chinese Communists seized power in 1949. Their commanding officer was Colonel Vong A Sang, who later became the first commander of the 5th ID.

Continue reading The 5th Infantry Division